Chuyển đến nội dung chính

Chiếc răng khểnh có tiến hành bọc răng sứ được không ?












Nếu bỏ qua các quan niệm về thẩm mỹ và nhân tướng học, dưới góc độ y khoa thì răng khểnh không hề có lợi cho sức khỏe răng miệng của bạn. Răng khểnh mọc lệch sẽ khiến cho thức ăn và vi khuẩn có điều kiện thuận lợi để bám vào giữa các kẽ răng. Việc vệ sinh răng miệng cũng sẽ trở nên khó khăn hơn và về lâu dài sẽ dễ làm phát triển nhiều bệnh phổ biến liên quan đến răng miệng như sâu răng, viêm nướu răng hay hôi miệng.
Răng khểnh tự nhiên mọc lệch chồi ra ngoài cũng sẽ khiến răng bên cạnh bị đẩy vào sâu hơn, làm sai lệch khớp cắn ở nhiều răng còn lại. Bản chất chiếc răng khểnh do có xu hướng mọc chếch ra ngoài nên cũng rất dễ bị tổn thương khi có va chạm hay tác động từ bên ngoài.
Bọc sứ cho răng khểnh
Cách bọc sứ cho răng khểnh được thực hiện bằng cách mài răng khểnh theo một tỷ lệ được tính toán trước. Giải pháp bọc răng sứ vừa giúp phục hình thẩm mỹ cho răng khểnh đều đẹp so với các răng khác, vừa giúp bảo vệ răng thật bên trong.
Theo quy trình, nha sĩ sẽ tiến hành mài nhỏ quanh thân răng nhưng tránh gây ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc hay gây ê buốt răng. Sau khi mài răng, bạn sẽ được lấy dấu mẫu hàm, sau đó chuyển sang cho các kỹ thuật viên labo để chế tác mão răng sứ phù hợp.
Trong thời gian đợi lắp răng sứ, bạn sẽ được gắn răng tạm để đảm bảo thẩm mỹ và giúp ăn, nhai dễ dàng. Thông thường, răng sứ được gắn tạm để điều chỉnh với việc ăn uống, nếu mọi thứ bình thường thì sau khoảng một tuần, bạn sẽ được căn chỉnh và gắn cố định lại bằng keo nha khoa.


Niềng răng khểnh

Niềng răng khểnh là kỹ thuật nha khoa phổ biến được sử dụng để chỉnh lại răng khểnh tự nhiên, giúp hàm răng trở nên cân đối hơn. Đây là phương pháp ít xâm lấn răng thật, an toàn và mang lại hiệu quả vĩnh viễn. Theo phương pháp niềng răng khểnh này, nha sĩ sẽ sử dụng các khí cụ chỉnh nha để tác động một lực lên răng, khiến răng khểnh di chuyển từ từ cho đến khi về đúng vị trí trên khuôn hàm.
Có nhiều phương pháp niềng răng khểnh hiện nay như mắc cài kim loại, mắc cài sứ, niềng răng mắc cài mặt lưỡi… Mỗi loại đều có một số ưu nhược điểm nhất định.
• Mắc cài kim loại: Loại mắc cài này có ưu điểm là rẻ, bền và dễ thay thế khi bị hư hoặc rớt. Tuy nhiên, mắc cài kim loại lại không cho hiệu quả thẩm mỹ cao.
• Mắc cài bằng sứ: Mắc cài bằng sứ có độ bền và sự chắc chắn gần giống với dạng mắc cài kim loại nhưng nhìn đẹp hơn. Nhưng nhược điểm của loại mắc cài này là dày hơn mắc cài kim loại nên sẽ gây cảm giác cộm trong miệng khi sử dụng.
  • Mắc cài mặt lưỡi: Đây là cách niềng răng khểnh có tính thẩm mỹ cao nhất và không ảnh hưởng đến sự tự tin của bạn khi giao tiếp. Tuy nhiên, chi phí thực hiện lại rất cao và có thể gây ảnh hưởng tới lưỡi.
  • Xem thêm bài viết Trồng răng khểnh bên nào đẹp nếu như bạn có nhu cầu làm răng khểnh nhé.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Địa chỉ cấy ghép Implant tại Biên Hòa

  Cấy ghép răng Implant  ( hay còn gọi  Trồng răng Implant ) trong nha khoa hiện đại là quá trình ghép những ốc vít bằng kim loại sinh học đặc biệt hay nói đúng hơn trụ Implant làm bằng Titan đặt vào xương hàm nhằm thay thế cho răng bị mất. Phương pháp cấy ghép răng và phục hình răng sứ bên trên được sử dụng phổ biến ở nhiều nước phát triển và ngày càng được nhiều người Việt quan tâm. Sau khi Implant được đặt vào vùng mất răng, xương sẽ tự bám vào vùng quanh thân Implant giúp nó dính chặt vào xương hàm. Xem thêm:  https://trongranggia.net/gia-trong-rang-implant Goole map: https://goo.gl/maps/dAi9gbeu6UMDqQXu6 Site Business: https://nha-khoa-sai-gon-bh-cn-ho-nai.business.site/ https://twitter.com/NhnTrn37297760 https://dribbble.com/lamranggia https://www.tumblr.com/blog/lamranggia https://www.flickr.com/people/lamranggia/ https://www.reddit.com/user/lamranggia https://about.me/lamrang https://band.us/page/86084659 https://vi.gravatar.com/lamranggia https://lamranggia.wordpress.com/n

Đi tìm đáp án cho câu hỏi vì sao răng bé bị đen

  + Không đánh răng đúng cách Nếu trẻ nhỏ không đánh răng đúng cách, các vi khuẩn (mảng bám) sẽ hình thành trên răng, và khiến răng bị xỉn màu. Đặc biệt những em bé thích ăn các thực phẩm ngọt như kẹo, bánh, nước ngọt có gas, đồ ăn nhiều đường và tinh bột, nếu không được vệ sinh răng miệng cẩn thận, vi khuẩn sẽ phát triển, phá hủy men răng, dẫn tới sâu răng, đen răng. + Dùng quá nhiều Flo Việc thường xuyên sử dụng những loại sữa công thức dạng nước đậm đặc hoặc dạng bột với nước có chứa flo có thể khiến răng trẻ bị đen. + Dùng quá nhiều thuốc và vitamin Việc sử dụng những loại thuốc của trẻ em chứa nhiều sắt (như vitamin bổ sung) có thể khiến răng trẻ bị xỉn. Hoặc khi mang thai, cho con bú, mẹ uống thuốc kháng sinh tetracycline cũng làm cho trẻ có màu răng đen xỉn. + Răng bị tổn thương Một chiếc răng đen có thể là kết quả của việc bị chảy máu trong răng do tổn thương nha khoa. + Men răng yếu Đây là vấn đề liên quan tới gen, khiến việc hình thành men răng không được như ý muốn, gây ra t